Thứ Sáu, 20 tháng 1, 2017

TOEIC: Phân loại dạng câu hỏi trong part 3

Xem thêm tài liệu: Tai lieu luyen thi toeictài liệu luyện thi toeictai lieu toeic ...

1. Overview Questions - Câu hỏi tổng quan: Có 4 loại câu hỏi chính trong dạng này. 

1. Câu hỏi về nơi chốn - Từ để hỏi " where"
2. Câu hỏi về nghề nghiệp - "Who..?"
3. Câu hỏi về hoạt động. - "What...doing?"
4. Câu hỏi về chủ đề. - "What...talking about?"

Example
W: I'm all packed for my vacation!
M: What time does your flight leave?
W: The ticket say's two o'clock so I should check in one hour before. M: Well we should leave right now then.

Question: Where are they going?
Answer: Airport
Flight, ticket, and check-in are all words associated with an airport. (Chuyến bay, vé,
check - in là những từ có liên quan đến chủ đề sân bay)

2. Detail Questions- Câu hỏi chi tiết: 
Dạng này hỏi về những thông tin cụ thể trong bài đối thoại.

1. Câu hỏi về thời gian. - WHEN
2. Câu hỏi về lý do. - WHY..?
3. Câu hỏi về kế hoạch. - WHAT...DO
4. Câu hỏi về vấn đề. - WHAT'S THE MATTER WITH..?
5. Câu hỏi về ý kiến. - WHAT..THINK OF...?
6. Câu hỏi về lời khuyên. - WHAT..SUGGESTED?

Example
W: I'm finally ready for the trip.
M: So are you still leaving on Tuesday, Sally?
W: No, we are in a rush so I have to leave a day earlier.
M: That's probably a good idea.

Question: When will Sally leave? (Khi nào thì Sally sẽ đi)
Answer: Monday

- The woman said she would not leave on Tuesday but a day earlier. Therefore she will leave on Monday.

(Người phụ nữ nói rằng cô ta không đi vào ngày thứ ba mà đi sớm hơn 1 ngày. Vì vậy, có thể suy ra được cô ấy đi vào ngày thứ hai.)

3. Detail Questions - Dạng câu hỏi chi tiết 
Câu hỏi dạng này đòi hỏi sự tập trung cao độ cho những thông tin cụ thể chi tiết.

3.1. Những câu hỏi về thời gian: 
Câu hỏi về thời gian sự kiện hay hoạt động diễn ra. Một vài câu khác hỏi về tần suất (frequency) diễn ra hoạt động hoặc những hoạt động, sự kiện kéo dài trong bao lâu (duration) . 

Example 
- When…? - At what time…?
- How often….?(Frequency) - How long….?(Duration)

3.2. Những câu hỏi về lý do: 
Những câu hỏi dạng này hỏi về lý do tại sao một người lại làm việc này, tại sao
sự việc này xảy ra, những câu tương tự như vậy.

Example
- Why did…happen? - Why does the man/woman want to…?
- Why is the man going to…? - Why is the man/woman upset/happy/puzzled?
- Why did …not happen? - Why does he or she not want to…?

3.3. Những câu hỏi về kế hoạch: 
Những câu hỏi này hỏi về những dự định của một người sẽ làm trong tương lai.

Example
- What is the man/woman planning to do? - What plan has been suggested?
- What does the man/woman plan to do next? - What does the man/woman want to do?

3.4. Những câu hỏi về vấn đề xảy ra: 
Những câu dạng này hỏi về vấn đề khó khăn mà một hoặc cả hai người nói chuyện
đang gặp phải.

Example

- What is the problem here?
- What is wrong with…?
- What is the man/woman concerned with?
- What is the man/woman worried about?

3.5. Những câu hỏi về lời đề nghị: 
- What is the man's/woman's problem?
- What is bothering the man/woman?

Những câu hỏi dạng này hỏi xem một người nói đã cho người kia lời khuyên gì.
Example
- What is the man's/woman's suggestion?
- What is the man/woman suggesting?
- What suggestion is made? - What is the man's/woman's advice?
- What does the man/woman advise to do?

3.6. Những câu hỏi về ý kiến cá nhân: 
Những câu hỏi này hỏi về ý kiến, cảm nhận của một người về chuyện xảy ra.
Example
- What is the man's/woman's opinion of….?
- How does the man/woman feel about…?
- What does the man/woman think about…?
Đọc thêm: 

Tips học từ vựng TOEIC cực nhanh

Tham khảo thêm: 

Bạn nên học từ vựng ngay từ những buổi đầu tiên, bạn nên học bất kể từ mới nào bạn gặp bởi vì những từ vựng đầu tiên là những từ rất cơ bản để bạn học những bài tiếp theo. Khi bạn bỏ hoặc ngại không học từ vựng, những bài tiếp theo bạn sẽ khó hiểu và cảm thấy chán nản. Khi đó bạn không còn say mê nữa thì việc học tiếng Anh TOEIC cũng rất dễ gây chán.
Tip 1: Cách học từ vựng rất hiệu quả đó là bạn ghi từ vựng ra một tờ giấy (khoảng 5-10 từ), ghi nghĩa ra bên cạnh.
Nguyên tắc của phương pháp này là khi bạn viết thì hành động viết đó nó đã làm cho não của bạn chuyển thông tin từ mắt qua não xử lý rồi đến tay viết và khi đó não của ban phải ghi nhớ từ đó trong một khoảng thời gian nhất định. Bạn lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy thì não của bạn sẽ ghi nhớ lâu hơn và bạn nhớ từ cũng rất lâu.
Tip 2: Bạn mua tập giấy dán (stick note) và ghi từ tiếng Anh của bất kể vật dụng gì ở bàn học của bạn cũng như trong nhà và bạn dán nó vào đó. Dù bạn không có ý học từ vựng tiếng anh nhưng khi nhìn thấy những vật dụng đó, từ tiếng Anh nó hiển thị luôn khi đó bạn đã học thêm 1 lần từ đó. Cứ như thế dần dần bạn sẽ thuộc được từ đó.Nguyên tắc của phương pháp học TOEIC này là lặp đi lặp lại 1 hành động, 1 hình ảnh thì bạn sẽ nhớ lâu hơn và trực quan hơn.
Tip 3: Bạn lấy giấy A4 cắt thành từng miếng nhỏ (to nhỏ tùy bạn) đảm bảo bạn nghi đủ nghĩa 1 từ tiếng Anh và nghĩa của nó. Bạn ghi từ tiếng Anh 1 mặt, mặt kia bạn ghi nghĩa của nó. Bạn mang tập giấy có từ tiếng Anh đó đi theo bạn, khi rảnh bạn ngồi mở ra xem cũng là một cách học rất hiệu quả. Phương pháp học TOEICnày còn gọi là Flash Cards.
Tip 4: Bạn đọc và nghe tiếng Anh thường xuyên với nhiều chủ đề khác nhau. Khi đó bạn sẽ gặp những từ mới, ghi chúng ra và cố gắng đọc và nghe lại bài đó nhiều lần cho đến khi bạn hiểu nội dung của bài đọc và bài nghe đó là gì. Mỗi lần như vậy, từ vựng của bạn sẽ được bổ sung.
Tip 5: Khi bạn học từ vựng, bạn cố gắng nhớ từ gốc sau đó bạn có thể tìm từ liên quan đến nó (word family).
Nếu có một nền tảng từ vựng vững chắc, bạn hoàn toàn có thể tự tin khi tham gia kỳ thi TOEIC và đạt được điểm cao theo như mục tiêu đã định ra.

Kinh nghiệm luyện thi toeic cực hay

Tham khảo thêm: 

luyen thi toeic
on thi TOEIC
ôn thi toeic
Rất nhiều bạn đang băn khoăn chưa biết bắt đầu ôn thi TOEIC ở đâu, như thế nào? Hôm nay cô sẽ chia sẻ cùng các bạn một số kinh nghiệm ôn thi TOEIC hiệu quả sau nhé:
1. Xác định mục tiêu chính xác phù hợp với bản thân
Bạn muốn ôn thi toeic với số điểm bao nhiêu? Bạn phải xác định trình độ của mình để đưa ra cho mình một con số và phấn đấu trong bao nhiêu lâu sẽ đạt được số điểm đó. Bạn muốn mình sẽ có chứng chỉ 600, 700, …hay thậm chí là 900? Đó chính là bước đầu tiên để bạn bắt đầu các bước luyện thi thật nghiêm túc của mình. Nếu không biết mình đang ở trình độ nào hay không biết số điểm cần phải đạt của mình là bao nhiêu thì trong quá trình ôn thi, luyện thi toeic nhiều khi các bạn sẽ cảm thấy hoang mang không biết học như thế nào cho hợp lý.

2. Tìm động lực để quyết tâm luyện thi toeic chăm chỉ
Khi làm bất cứ việc gì đó, hay muốn hoàn thành mục tiêu nào đó các bạn cần phải có động lực để quyết tâm phấn đấu. Vì nếu muốn thành công các bạn sẽ phải trải qua những lần vất vả, khó khăn đôi khi chán nản và muốn bỏ cuộc giữa chừng. Những người thành công dù là lĩnh vực gì đi nữa thì cũng cần có một động lực để phấn đấu.
Luyện thi Toeic không phải là chặng đường ngắn, nó là một hành trình và cần một điểm đến rõ ràng. Thế nên khi xác định được những điều ấy và tìm ra động lực thúc đẩy bản thân thì chắc chắn một nửa thành công đang nằm trong tay chúng mình rồi.
Bạn có thể nghĩ đến một tương lai tốt đẹp khi có tấm bằng Toeic trên tay đi xin việc, hay nghĩ đễn hợp đồng sắp được ký với khách hàng nước ngoài vì bạn phải giao tiếp đàm phán với học bằng tiếng anh,…
3. Hiểu cấu trúc của bài thi Toeic
Cấu trúc bài thi Toeic cũng cực kỳ đơn giản, trong đó phần nghe chiếm tới 45% số điểm bài thi, nếu phần này nắm vững thì việc kiếm số điểm 600, 700, thậm chí là 800 thật sự không quá khó.  Phần ngữ pháp chiếm chỉ 15%, riêng phần đọc hiểu chiểm 35-40% thì chủ yếu nằm ở từ vựng.
4. Luyện kỹ năng nghe
Để nghe tốt chúng ta phải thường xuyên nghe tiếng anh mỗi ngày, không những nghe tiếng anh từ các bài nghe trong tài liệu toeic hay do thầy cô giáo giao cho mà các bạn còn nên nghe tiếng anh từ nhiều nguồn khác nhau.
Bí kíp tốt nhất giúp chúng mình cải thiện kĩ năng nghe khi luyện thi Toeic đó là học từ vựng và học phát âm sao cho chuẩn. Kĩ năng Nghe sẽ chỉ được cải thiện tốt nhất nếu chúng mình đầu tư thời gian và công sức để học chúng mà thôi.
5. Kinh nghiệm đọc hiểu
Phần đọc hiểu cũng không mấy khó khăn, nên nhiều bạn lại chủ quan đối với phần này.
Hãy chú ý tới từ vựng , thật cẩn thận và tỉ mỉ. Lý thuyết đọc kĩ đề rồi mới làm luôn luôn được nhắc nhở trong mỗi kì thi rất nhiều lần, nhưng chưa bao giờ là thừa cả. Chính những điều nhỏ có thể dẫn tới cái sai lớn. Nên chúng mình hãy bắt đầu thận trọng ngay từ việc làm bài thi một cách cẩn thận. 
6. Học ngữ pháp thế nào
Theo như phân tích ở thì ngữ pháp chỉ chiếm khoảng 15% bài thi của bạn thôi nhưng chúng mình lại dành cả một khối lượng lớn thời gian chỉ để học và ôn tập thật nhiều kiến thức 15% ấy. Phần ngữ pháp thì chúng mình luôn có rất nhiều kho tài liệu luyện thi rồi, chỉ cần dành chút thời gian để tìm ra những quyển sách phù hợp, dễ hiểu để luyện tập thì chắc chắn không còn gì cần lo lắng nữa rồi.
Chúc các bạn ôn thi hiệu quả!

3 cách học tiếng Anh TOEIC cho người mới bắt đầu




Tham khảo thêm: 
đăng ký thi toeic ở đâu
bằng toeic
tự học toeic

Đối với các nhà khoa học, ngôn ngữ học là một trong những lĩnh vực quan trọng của nghiên cứu. Bởi việc học ngôn ngữ khá phức tạp, đây cũng là lý do lớn tạo nên điểm khác biệt giữa con người và động vật.
Khoa học tìm hiểu về hoạt động của bộ não con người và cách họ học cũng như nói chuyện. Nhiều nghiên cứu khoa học tập trung vào việc tìm hiểu cách học ngôn ngữ của con người. Trong đó, một số nghiên cứu tìm kiếm lý do con người học ngôn ngữ; số khác lại tìm ra lợi ích của việc học ngôn ngữ. Một số nghiên cứ chỉ tập trung vào trẻ sơ sinh, bắt đầu học nói; số khác lại tìm hiểu việc học ngôn ngữ của người lớn.
Hiểu rõ lý do và phương pháp học ngôn ngữ, bạn có thể học tiếng Anh nhanh chóng và dễ dàng hơn. Dưới đây là ba cách đơn giản và khoa học dành cho những người mới bắt đầu học tiếng Anh.
3-cach-hoc-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau
Hiểu rõ lý do và phương pháp học ngôn ngữ, bạn có thể học tiếng Anh nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Nghe tiếng Anh TOEIC thường xuyên
Những nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ đặc biệt để nói về việc học ngôn ngữ, đó là vô thức hay tiềm ẩn. Việc học này diễn ra ngay cả khi bạn không cần cố gắng hay ngồi vào bàn học và cũng chẳng cần phải thật tập trung. Bạn chỉ cần nghe thật nhiều tiếng Anh cũng có thể học được. Bởi bộ não của bạn sẽ tự động hấp thụ âm thanh, giọng, lời nói và ngữ pháp tiếng Anh, ngay cả khi bạn không lắng nghe, nói hoặc ghi chú.
Điều thú vị là bạn có thể học tiếng Anh bằng cách nghe dù không hiểu họ đang nói gì. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mọi người có khả năng học bất kỳ ngôn ngữ nào bằng cách lắng nghe. Đây là cách học tự nhiên nhất. Minh chứng cụ thể là trẻ em. Khi nhỏ, chúng chưa thể nói mà chỉ biết lắng nghe. Chúng dành nhiều thời gian để nghe trước khi có thể hiểu được những gì người đối diện nói và đạt được khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo.
Vì vậy, điều trước nhất bạn cần làm là nghe tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi, bất cứ khi nào có điều kiện qua TV, nghe nhạc, audiobook... Bạn cũng nên tới những nơi có thể nghe được người bản ngữ nói chuyện, giao tiếp với nhau. Tuy nhiên, bạn không cần bắt mình ngồi một chỗ và tập trung cao độ để lắng nghe. Thay vào đó, bạn có thể vừa nghe tiếng Anh, vừa đi dạo, tham quan, nấu ăn, làm việc nhà hay tập thể dục... miễn là những âm thanh tiếng Anh vẫn âm vang trong tai của bạn.
3-cach-hoc-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-1
Học một ngôn ngữ mới giúp cho bộ não của bạn phát triển.
Tìm hiểu các âm, cách phát âm trong tiếng Anh
Theo nhiều nghiên cứu, học một ngôn ngữ mới giúp bộ não của con người phát triển lớn hơn. Từ đó cho thấy tốc độ phát triển của não càng lớn thì việc học ngôn ngữ của bạn càng dễ dàng. Ngoài ra, điều thú vị nữa là não của con người sẽ phản ứng khác nhau với những âm thanh khác nhau.
Một trong những điều khó khăn nhất khi học ngôn ngữ mới là các âm (phụ âm, nguyên âm...), cách phát âm. Tiếng Anh sẽ xuất hiện một số âm mà tiếng mẹ đẻ của bạn không bao giờ sử dụng. Tuy nhiên, dù hai ngôn ngữ khác nhau như thế nào, chúng vẫn sẽ có những điểm tương đồng.
Việc cần làm của người học là phải hiểu rõ về âm trong tiếng Anh để từ đó, bạn có thể nhận biết được từ đúng - từ sai. Ví dụ, bạn đang muốn viết từ "ghost" (con ma) và bạn không biết chắc chắn rằng chữ "h" hay "g" đứng trước. Nếu nắm rõ được cách phát âm của tiếng Anh, bạn sẽ thấy âm "hg" rất khó nói. Dựa vào điều này, người học có thể viết được từ chính xác.
3-cach-hoc-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-2
Bạn có thể biến những giờ học từ mới tiếng Anh trở nên vui vẻ, thú vị hơn bằng cách ghép từ với hình ảnh cụ thể.
Liên kết từ vựng mới với hình ảnh
Học ngôn ngữ bằng cách liên kết giữa từ và hình ảnh là cách rất hữu dụng, giúp tăng tốc độ tiếp thu của bạn. Ví dụ, khi nghe thấy tiếng sủa "gâu - gâu", bạn sẽ nghĩ ngay tới hình ảnh con chó (dog); khi nhìn thấy một bức tranh có hình mặt trời, bạn sẽ nghĩ tới từ "sun" (mặt trời), "warm" (ấm áp) hay "hot" (nóng). Bạn sẽ không phải suy nghĩ nhiều để "bật" ra những từ này bằng tiếng Anh bởi chúng đã tự động được thiết lập trong tâm trí của bạn.
Vậy thay vì phải nhớ các định nghĩa của từ một cách tẻ nhạt, bạn có thể kết nối chúng với hình ảnh bằng việc tra Google Image hay tự vẽ một bức tranh sinh động khi gặp một từ, cụm từ mới... Ngoài ra, bạn cũng có thể đưa từ mới đó vào một câu, một ngữ cảnh cụ thể để nhớ từ lâu hơn.
Hải My (Theo Fluentu)

Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

Danh từ về chủ đề môi trường

1.  Environmental pollution: ô nhiễm môi trường
2.  Contamination: sự làm nhiễm độc
3.  Protection/preservation/conservation: bảo vệ/bảo tồn
4.  Air/soil/water pollution: ô nhiễm không khí/đất/nước
5.  Greenhouse: hiệu ứng nhà kính
6.  Government's regulation: sự điều chỉnh/luật pháp của chính phủ
7.  Shortage/ the lack of: sự thiếu hụt
8.  Wind/solar power/energy: năng lượng gió/mặt trời
9.  Alternatives: giải pháp thay thế
10. Solar panel: tấm năng lượng mặt trời
11. Woodland/forest fire: cháy rừng
12. Deforestation: phá rừng
13. Gas exhaust/emission: khí thải
14. Carbon dioxin: CO2
15. Culprit (of): thủ phạm (của)
16. Ecosystem: hệ thống sinh thái
17. Soil erosion: xói mòn đất
18. Pollutant: chất gây ô nhiễm
19. Polluter: người/tác nhân gây ô nhiễm
20. Pollution: sự ô nhiễm/quá trình ô nhiễm
21. Preserve biodiversity: bảo tồn sự đa dạng sinh học
22. Natural resources: tài nguyên thiên nhiên
23. Greenhouse gas emissions: khí thải nhà kính
24. A marine ecosystem: hệ sinh thái dưới nước
25. The ozone layer: tầng ozon
26. Ground water: nguồn nước ngầm
27. The soil: đất
28. Crops: mùa màng
29. Absorption: sự hấp thụ
30. Adsorption: sự hấp phụ
31. Acid deposition: mưa axit
32. Acid rain: mưa axit
33. Activated carbon: than hoạt tính
34. Activated sludge: bùn hoạt tính
35. Aerobic attached-growth treatment process: Quá trình xử lý sinh học hiếu khí dính bám
36. Aerobic suspended-growth treatment process: Quá trình xử lý sinh học hiếu khí lơ lửng
===============================================

Giving directions – Chỉ đường trong IELTS

Các bạn đã bao giờ phải chỉ đường cho một người nước ngoài chưa? Hoặc đã bao giờ phải nhìn bản đồ và tự tìm đường cho bản thân mình chưa? Cảm giác thế nào, khó hay là dễ vậy?
Với bài thi IETLS, thực ra kĩ năng nghe và tìm đường, cũng như chú thích trong bản đồ thì không quá khó, quan trọng là bạn phải bình tĩnh, theo dõi thật sát “bước chân” của người hướng dẫn, và đánh dấu ngay những gì bạn nghe được.
Bây giờ chúng mình sẽ cùng theo chân một bạn sinh viên mới bước chân vào cổng trường Đại học để xem bạn ấy sẽ được hướng dẫn đi đến đâu nhé.
Trước tiên, chúng ta cùng nhớ lại có những cơ sở vật chất nào thường xuất hiện trong khuôn viên một trường đại học nhé!
Entrance /ˈɛntr(ə)ns/ ~ entry /ˈɛntri/: lối vào
Exit /ˈɛksɪt/ : lỗi ra
Campus  /ˈkampəs/ : khuôn viên trường
Building /ˈbɪldɪŋ/: tòa nhà
Hall /hɔːl/: hội trường
Office /ˈɒfɪs/: Văn phòng
Swimming pool: bể bơi
Playground: sân chơi
Cafeteria /kafɪˈtɪərɪə/
Library /ˈlʌɪbrəri/: thư viện
Gymnasium /dʒɪmˈneɪzɪəm/: phòng tập thể hình
Stadium /ˈsteɪdɪəm/: sân vận động
Các loại văn phòng (office): Registration /rɛdʒɪˈstreɪʃ(ə)n/ office, student office…
Các loại phòng (room): conference /ˈkɒnf(ə)r(ə)ns/ (hội thảo), workshop, laboratory /ləˈbɒrəˌt(ə)ri/ hoặc lab .
Các loại trung tâm (centre): Sports (thể thao), Information (thông tin), Recreation (giải trí), Culture (văn hóa), self – learning (tự học)…
Chú ý: Centre là cách viết của người Anh, còn center là cách sử dụng của người Mỹ, cả hai cách này đều được chấp nhận và cho điểm trong bài thi IELTS.
  1. Cách hỏi đường:
- Could you tell me how to get to the …?
- Do you know where the ... is?
- Can you show me the way to the …?
- I’m looking for the ….
  1. Cách chỉ đường:
Expression
Nghĩa
Take/ go down/ go along/ go straight  X road/ street
Take the first on the left
Take the second on the right
Turn right/ left at the crossroads/ roundabout

be on your right/ left
It’ll be behind/ next to/ opposite/ between …
It’ll be in the middle of/ in the center of/ in the corner of/…

Chúc các bạn học tốt!
==================================
Đi phố / đường X

Rẽ trái ở ngã rẽ đầu tiên
Rẽ phải ở ngã rẽ thứ hai
Đến ngã tư/ vòng xuyến(bùng binh) thì rẽ phải/ trái
Nó nằm ở bên phải/ trái
Nó sẽ ở đằng sau/ bên cạnh/ đối diện/ ở giữa …
Nó sẽ nằm ở giữa/ ở trung tâm/ ở góc của…

Thứ Hai, 16 tháng 1, 2017

Các mẹ đã biết cách luyện phát âm tiếng Anh chuẩn cho bé ?



 Ngày nay thì hầu hết các bố mẹ đều mong muốn các con được học tiếng Anh một cách bài bản, đầy đủ các kĩ năng, đặc biệt là giao tiếp tiếng Anh, nói tiếng Anh. Có rất nhiều những gợi ý hay cho các mẹ để giúp các con làm quen và học được cách phát âm tiếng Anh chuẩn cho bé, mời các bậc phụ huynh tham khảo các gợi ý dưới đây . 


1.Cho trẻ làm quen với bảng phiên âm. Bảng phiên âm quốc tế là bài học vô cùng quan trọng để giúp các bé học phát âm một cách bài bản.
Cho trẻ làm quen với bảng phiên âm.

Hãy tận dụng khoảng thời gian mà bé sẵn sàng học hỏi , từ 1-6 tuổi, bố mẹ có thể cho bé làm quen với bảng phiên âm quốc tế. Những kiến thức được bé ghi nhớ trong độ tuổi này thì sẽ theo bé trong thời gian dài, điều này thì vô cùng có ích cho việc học ngoại ngữu của bé.

2.Sửa cho bé lỗi phát âm sai điển hình là việc đọc nối âm. Điều này thì quá rõ rang, khi người Việt phát âm các tiếng sẽ rành mạch, tách rời nhau, không có nối âm như tiếng Anh.

 Bố mẹ giúp con phân biệt sựa khác nhau giữa cách phát âm tiếng Anh và tiếng Việt và giúp bé sử dụng đúng trong các trường hợp nhé. Tin chắc rằng con của bạn sẽ làm tốt và sẽ phát âm tiếng ANh đáng yêu hơn rất nhiều.

3. Bé thích ai? hãy giúp bé luyện giọng theo người đó. Tất nhiên là người mà ta cho bé luyện giọng theo thì phải nói tiếng Anh. Các bậc phụ huynh có thể để ý xem bé có đặc biệt thích thú một nhân vật hoạt hình nào, hoặc một ca sĩ nào đó, và hãy thu thập thật nhiều sản phẩm có giọng nói của người này và khuyến khích bé luyện theo.

 Khi bé đã yêu thích ai đó, bạn sẽ thấy việc xem đi xem lại mọt clip về người đó một cách rất chú ý, điều này thì hoàn toàn có lợi vì chắc chắn bé sẽ học theo cách phát âm của họ. Kết quả thu được sẽ làm bố mẹ thật bất ngờ đấy.

4.Thường xuyên tạo môi trường tiếng Anh chuẩn cho bé. Không nhất thiết là cả nhà sẽ nói tiếng Anh với bé, chúng ta có thể thường xuyên cho bé nghe các ca khúc thiếu nhi, hay xem những bộ phim, video chip tiếng Anh đáng yêu. Khi được xem những chương trình như vậy, bé vừa có thể luyện nghe, vừa có thể luyện nói ngay và cũng có thể học thêm các từ vựng đơn giản.


 Việc bật phụ đề cho các bé thì không được khuyến khích. Bởi lẽ, xem không có phụ đề các bé sẽ tập trung nhiều hơn vào các hình ảnh, âm thanh trên màn hình, từ đó suy luận ra nội dung. làm được như vậy, bé vừa nhớ được những hình ảnh xung quanh vừa nhớ được cách phát âm cuat từ.

 5.Tạo điều kiện cho bé được nghe giọng mình khi nói tiếng Anh. Điều này rất đơn giản để thực hiện , bạn chỉ cần có máy thu âm hoặc điện thoại thông minh và ghi âm cách bé phát âm các từ các câu và cho bé nghe lại, sau đó lại so sánh với bản gốc để bé thấy sự khác biệt và sửa ngay lúc đấy.
Tạo điều kiện cho bé được nghe giọng mình khi nói tiếng Anh


 Nếu bạn kiên trì thực hiện thì cách phát âm của con trẻ sẽ được cải thiện từng ngày.

6.Và cuối cùng là hãy luyện tập càng nhiều càng tốt. Không cần phải ngồi vào bàn nghiêm túc để luyện tập. Các phụ huynh có thể cho bé tự luyện mọi lúc mọi nơi như đi trên đường, trong nhà tăm... các mẹ đều có thể kích thích con nói , luyện tập tiếng Anh bằng cách đặt câu hỏi và yêu cầu con đáp lại bằng tiếng Anh.

Xem thêm bài viết :
Tải trọn bộ 100 đoạn hội thoại tiếng Anh giao tiếp cơ bản
Cực Hot - 10 Kênh Youtube tự học tiếng Anh giao tiếp qua video tốt nhất
Lộ trình học tiếng Anh giao tiếp hàng ngày cho người mất gốc MIỄN PHÍ

 Trẻ em là lứa tuổi mà dễ học hỏi nhất tuy nhiên lại chưa có khả năng phân loại cũng như lựa chọn những kiến thức, những phương pháp học tập, vì vậy phụ huynh là người rất quan trọng trong việc định hướng các con để có hiệu quả nhất. Các mẹ hãy cố gắng tìm những phương pháp phù hợp nhất với con mình để có thể nhận được kết quả tốt nhất nhé.




Chủ Nhật, 15 tháng 1, 2017

phương pháp phát âm tiếng anh chuẩn



Muốn nói được tiếng anh bạn cần phải biết cách học nói và rèn luyện hằng ngày, đối với những ai học tiếng anh qua sách thì đây quả thật là điều khó khăn.

Để nói được tiếng anh giao tiếp, phát âm chính là yếu tố quan trọng nhất, nếu bạn đang nói về vấn đề gì đó rất thú vị và hay nhưng bạn phát âm sai thì không ai hiểu được bạn đang nói gì? Khi nói tiếng anh ngữ điệu sẽ giúp bạn nói tiếng anh một cách tự nhiên và chính xác hơn.

Xem thêm: 



Bí quyết để bạn phát âm chuẩn xác tiếng anh

Thứ 1: Nghe và xác định ngữ điệu, cách phát âm người nói tiếng anh bản xứ.

 Để bắt chước người nước ngoài nói tiếng anh như thế nào bạn nên lắng nghe họ nói, nghe từ radio, nghe nhạc hay nghe từ việc xem các bộ phim, chương trình của Anh, Mỹ sẽ giúp bạn biết cách nhấn nhá ngữ điệu câu tiếng anh.

Thứ 2 biết cách phát âm từ mới. Để nói được nhiều bạn phải học từ mới và khi học từ mới điều quan trọng các bạn cần biết đó là học cách phát âm của từ đó như thế nào, chứ không phải chỉ học thuộc mặt chữ.

Thứ 3 đó là học từ mới trong câu. Bình thường bạn hay học từ mới viết đi viết lại từ là sẽ nhớ từ đó, nghĩa của từ, nhưng bạn nên học từ mới trong câu mới và đọc câu đó để nhớ được nghĩa từ cũng như ngữ điệu từ đó trong các câu khác nhau.

phương pháp phát âm tiếng anh chuẩn


Thứ 4. Thực hành phát âm hằng ngày. Bạn không thể 2 – 3 ngày mới học phát âm, học phát âm tiếng anh là bạn phải học hằng ngày, học đúng giờ bạn lên lịch. Bắt đầu bằng cách phát âm chậm rãi từng từ một cách chính xác và đọc thật to. Sau đó bạn có thể đọc cả đoạn ngắn từ từ chú ý tới việc trọng âm.

Thứ 5. Xem các bộ phim tiếng anh có phụ đề english. Có thể lúc đầu bạn sẽ không nghe được nhiều nhưng khi nhìn hình ảnh chắc chắn bạn sẽ đoán được khoảng 30% nội dung nói. Cứ tập dần bạn sẽ nghe và nói bắt chước được rất nhiều câu tiếng anh thông dụng hằng ngày và chuẩn giọng người bản xứ.

Thứ 6: Muốn tiến bộ nói tiếng anh tốt lên bạn nên tìm cho mình một người bạn để học nói tiếng anh cùng nhau, tạo ra các cuộc trò chuyện hay chủ đề để bàn luận với nhau, cải thiện kỹ năng nói tiếng anh của bạn.

 Hoặc bạn có thể kết bạn với người nước ngoài nói tiếng anh để cùng nói chuyện với họ, hiện nay có nhiều diễn đàn học tiếng anh với người nước ngoài nên bạn dễ dàng tìm được một người sẽ hướng dẫn giúp bạn nói tiếng anh tốt.

  Khi học nói tiếng Anh các bạn cần phải chăm chỉ học và có sự quyết tâm chinh phục tiếng anh. Thời gian đầu bạn học nói chậm dần dần bạn hãy tăng tốc kỹ năng đọc của bạn lên để giúp bạn nói tiếng anh lưu loát và thành thạo hơn. Đừng quên kết hợp đọc thêm sách báo, tạp chí tiếng anh để bạn tăng vốn kỹ năng văn phong của mình.





Thứ Bảy, 14 tháng 1, 2017

Một số thành ngữ về số thứ tự trong tiếng Anh

Tham khảo thêm: Tai lieu luyen thi toeictài liệu luyện thi toeictai lieu toeic ...



- to have second thought: đổi ývd: At first, she liked him, but now she's beginning to have second thought.
- in her seventh heaven: vô cùng sung sướngvd: She was in her seventh heaven when she actually met hr favourite film star. She will never forget it.
- to play second fiddle: bị xem nhẹvd:  He likes to be on his own boss. He'll never agree to play second fiddle to anyone else.
- at the eleventh hour: vừa đúng lúcvd: Our financial problems were so great that we thought we'd have to sell our house, but at the eleventh hour, my father in law lent us some money.
- on first name terms: thân mậtvd: It's a very friendly company to work in. Everyone is on first name terms.
- third degree: bức cung, tra tấnvd: The security forces denied accusations that they had used third degree on prisoners to make them confess.
- third - rate: kém phẩm chấtvd: No, it wasn't a very good film. In fact, it was pretty third rate.
- sixth - sense: giác quan thứ sáu
vd: He was brilliant journalist who seemed to have a sixth sense which told him when and where something important was going to happen.Một số thành ngữ về số thứ tự trong tiếng Anh

Cách nói lời yêu thương trong tiếng Anh


1. to have a crush on someone = to only be able to think about one person
Eg: I think I have a crush on Nicky. She’s so adorable.
(Tôi nghĩ tôi cảm nắng Nicky mất rồi. Cô ý thật đáng yêu.)
2. to fall for someone = to fall in love
Eg: He always falls for the wrong types!
(Anh ta luôn yêu nhầm người.)
3. to fall head over heels for someone = to completely fall in love
Eg: Hey Sue, do you know that the boy in your class has fallen head over heels for you?
(Sue ơi, cậu có biết chàng trai ở lớp cực kỳ thích cậu không?)
4. to be madly in love = to love someone very much
Eg: He’s madly in love.
(Anh ta đang yêu điên cuồng.)
5. to be heartbroken = to be very sad, usually because of a romantic loss
Eg: I’m heartbroken because she no longer loves me.
(Tôi đang thất tình bởi cô ý không còn yêu tôi nữa.)
6. to be lovey-dovey = for a couple to show everyone how much they are in love
Eg: They are so lovey dovey.
(Họ thật âu yếm/trìu mến với nhau)
7. to have eyes only for = to be attracted to one person only
Eg: He’s dropped all his old friends, now that he has eyes only for Susie.
(Anh ta chả quan tâm gì tới bạn cũ nữa, giờ anh ta chỉ biết có Susie.)
8. to be the apple of someone’s eye = to be loved by someone, normally an older relative
Eg: You’re the apple of my eye. – Tên một bộ phim rất đáng yêu dành cho tuổi học trò, em nào chưa xem thì rất nên xem nhé
(Em là tình yêu của anh)
9. a love-nest = the place where two lovers live
Eg: They made a love-nest in the old basement flat.
(Họ chung sống/xây tổ ấm ở một căn hộ tầng trệt cũ.)
10. to be the love of someone’s life = to be loved by a person
Eg: Darling, you are the love of my life.
(Em yêu, em là tình yêu của đời anh.)
11. be/feel on top of the world = When you are on top of the world, you feel wonderful
Eg: Meeting him everyday make me feel on top of the world.
(Được gặp anh ấy mỗi ngày khiến tôi cảm thấy thật tuyệt.)
Thật đơn giản phải không? Các bạn hãy thử áp dụng những cụm từ trên thường xuyên để nhớ kỹ và nhớ lâu nhé! 

Quy tắc luyện nghe tiếng anh cần nhớ


Luyện nghe tiếng Anh cũng giống tự học toeic, phải thật chăm chỉ, bền bỉ từng ngày

Việc này liên quan từ nguyên tắc đầu tiên, bạn thật khó hoặc không thể kiên trì nếu cứ nghe mãi cái mình không thích.

Bạn nên thực hiện hàng ngày, nên luyện nghe ngấm tiếng anh như này tầm 30 phút trở lên mỗi ngày. Có hai thời điểm tốt nhất để việc nghe tiếng anh này có thể nhanh chóng “ngấm” vào não: buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng khi mới ngủ dậy.


Học nghe cần giai đoạn


Giống như một kim tự tháp bạn không thể xây dựng nó sau một đêm. Bạn cứ lang thang nghe những thứ mình thích bền bỉ hàng ngày rồi đến lúc bạn không bao giờ tự ti với tiếng anh của mình

Kỹ năng nghe là một yếu tố chính trong giao tiếp hiệu quả. Học nghe các âm thanh dễ dàng nhưng nó đòi hỏi nhiều năng lượng thần kinh và kỹ năng. Đối với người mà tiếng Anh không phải là tiếng mẹ đẻ thì nghe có thể là rất khó. Các kỹ năng nghe được phát triển tới một mức độ cao bằng cách nghe ngôn ngữ và có khả năng bắt chước và tái tạo lại các âm đã nghe. Nghe thì giống như cơ bắp trong não mà có thể phát triển theo quá trình thực hành phù hợp.

Bạn nên nắm vững những keyword chính khi luyện nghe tiếng Anh giao tiếp, không nên cố gắng nghe cả câu để rùi câu tiếp theo bạn không nghe được gì. Bạn nghe nhiều thì chỉ cần nắm vững được các keyword của câu đã có thể hiểu được nghĩa của nó.

Trong khi nghe, bạn hãy cố gắng hình dung họ đang nói gì. Hãy tạo hình ảnh các đồ vật và hành động trong đầu. Rồi để người nói tô màu các đồ vật với các tính từ và làm sống động với những hình ảnh bạn nghe. Hãy tập trung vào các khái niệm thay vì các từ cụ thể như vậy đầu của bạn sẽ hấp thụ các nghĩa từ nhanh hơn và tích lũy nội dung trong bộ nhớ tốt hơn.




Chọn nguồn nghe và tài liệu luyện nghe khi hoc tieng anh giao tiep


Chọn nguồn học và tài liệu mà bạn nghe dễ hiểu bằng tiếng Anh.Trong một ngày, hãy thực hành với các nguồn và phương tiện khác nhau như video hoc tieng Anh giao tiep, các kênh hoc tieng anh online mien phi

Ngày nay các nguồn học tiếng anh giao tiếp hàng ngày rất phong phú, các nguồn nghe trên Internet, truyền thông và nguồn cá nhân đều quan trọng cho việc học nghe. Ví dụ: Đài phát thanh, CDs, video, truyền hình và các đàm thoại cá nhân tất cả đều giúp xây dựng kỹ năng nghe. Tối đa hóa thời gian bạn nghe tiếng Anh bằng việc sử dụng tai nghe với iPod, đài phát thanh nhỏ, hoặc laptop cho những phút rảnh rỗi trong ngày khi bạn đang đợi những cuộc hẹn khác.


Hãy hình dung họ đang nói gì

Trong khi bạn nghe thì hãy hình dung họ đang nói gì. Hãy tạo hình ảnh các đồ vật và hành động trong đầu. Rồi để người nói tô màu các đồ vật với các tính từ và làm sống động với những hình ảnh bạn nghe. Hãy tập trung vào các khái niệm thay vì các từ cụ thể như vậy đầu của bạn sẽ hấp thụ các nghĩa từ nhanh hơn và tích lũy nội dung trong bộ nhớ tốt hơn. 

Chúc các bạn gặt hái được nhiều thành công!